Không đơn giản chỉ là bước chân sau tăng nhanh hơn bước chân trước, sử dụng máy chạy bộ điện cần phải có lộ trình cụ thể, có các bài tập khoa học, đa dạng và thực hiện thường xuyên mới mang lại kết quả như mong muốn. Trong bài viết này, Kèo Nhà Cái 5 sẽ chia sẻ tới bạn một số sai lầm không đáng có khi sử dụng máy chạy bộ điện tại nhà?
► Máy chạy bộ điện món quà tặng sếp dịp Tết 2018
► Mua máy chạy bộ nội địa Nhật ở đâu uy tín?
► Máy chạy bộ điện Đại Việt có tốt không ?
1. Không có kế hoạch cụ thể
Ban đầu khi tập với máy chạy bộ điện, bạn chỉ có mong muốn làm giảm cân hoặc giảm mỡ bụng trên máy chạy bộ điện. Vì thế mà bất cứ lúc nào bạn cũng có thể chạy nhanh, chạy tăng tốc và cần mẫn nhằm tiêu hao mỡ thừa, mong sao cân nặng giảm đi cấp tốc.
Có nhiều người còn căn ke thời gian, tập càng lâu càng tốt, tập tới khi nào bạn không chịu nổi thì thôi. Khi bạn tập luyện quá sức không làm cho hiệu quả tăng lên, bạn không giảm cân nhanh hơn mà chỉ thấy tinh thần xuống dốc trầm trọng. Đây là sai lầm thường gặp ở rất nhiều người, làm cho quá trình tập luyện không hiệu quả và lãng phí.
2. Bỏ qua bước khởi động
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, sai lầm lớn nhất từ trước tới nay đó là quá vội vàng, hấp tấp. Họ bắt đầu ở điểm xuất phát không bền vững, tốc độ chạy bộ nhanh nên làm thể lực bị sói mòn, vì thế mà họ chỉ có thể tiếp tục đi bộ mà thôi.
Không những thế, các chuyên gia còn khuyên người tập nên tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa trước khi tập luyện, nên bắt đầu bài tập của mình bằng cách đi bộ, tăng dần tốc độ từ 5-10 phút đầu tiên, đây là giải pháp nhằm đốt cháy lượng calo trong cơ thể một cách hiệu quả nhất.
3. Bỏ qua độ nghiêng của máy
Thông thường, máy chạy bộ điện có hai biến số không thể bỏ qua đó là tốc độ thực hiện và độ nghiêng của máy. Mọi người đa số chỉ tập luyện ở tốc độ 0%, có người quá sức mà bỏ qua thông số trên máy chạy bộ.
Khi bạn thay đổi độ dốc của máy chạy bộ từ 1-2% tức là bạn cũng đang thay đổi kháng lực, địa hình của nó rồi. Và cho tới khi thiết kế các bài tập thể dục của mình, bạn cũng đừng bao giờ quên việc xen lẫn khoảng thời gian tập luyện với một mức nghiêng trong đó nhé.
4. Tư thế trên máy chạy bộ điện tại nhà
Thực tế có rất nhiều người tập bối rối về tư thế chạy bộ trên máy chạy bộ điện, cũng như dáng chạy của mình. Thông thường, họ chạy bộ với một tư thế chân không nhấc lên cao, cánh tay cũng không vung lên, động tác này không giúp bạn đốt cháy calo hiệu quả.
Nếu bạn không thể theo kịp tốc độ chạy nhanh hoặc giảm độ nghiêng của máy xuống, khi bạn thấy mình đang lắc lư trên máy chạy bộ, cánh tay phối hợp nhịp nhàng với cử động của đôi chân tức là khi ấy bạn đang tập luyện đúng.
Ngoài ra, bạn cũng nên tập trung vào các cơ bắp ở cánh tay, vai để giữ song song với hai chân của mình, không nên vung tay ngang mặt hoặc vung tay quá mạnh vượt qua cả đỉnh đầu.
5. Nghĩ về từng bước chạy bộ
Có một điều khá bất ngờ rằng, cơ thể của chúng ta sẽ tự hình dung ra động tác chạy bộ và tự động điều chỉnh nhịp bước chân theo bản năng của mình mà không cần tới sự điều khiển của bạn.
Tuy nhiên, ngay khi bạn bắt đầu chạy nước rút, lúc này chân của bạn cũng nhận được tín hiệu và bắt đầu chạy nhanh hơn. Lúc này, bạn hãy cẩn thận với bài tập này, đừng bao giờ cúi đầu về chân của mình khi chạy nước rút, nó sẽ làm cho trọng lượng cơ thể bị dồn về chân trước nhiều hơn, tất nhiên là nó không hề tốt cho quá trình tập luyện của bạn rồi.
Đồng thời, khi bạn chạy trên một độ nghiêng nào đó, các bước chạy bị rút ngắn, tốc độ tăng nhanh hơn để chình phục bài chạy cũng mang tới hiệu quả như mong muốn.
6. Kiểm soát hơi thở quá mức
Cũng như việc luyện tập với chân, phổi cũng làm việc khá cật lực khi bạn hoạt động. ở nhiều người dù là mới tập thể dục hay đã tập lâu, không chịu tìm hiểu kĩ càng đều tập trung quá mức đến nhịp thở của mình.
Khi bạn càng cố gắng kiểm soát hơi thở của mình, việc chạy bộ sẽ làm cho các động tác, các tư thế chạy bộ cứng hơn. Lúc này, bạn hãy bình tĩnh và tiếp tục chạy bình thường, sau đó trong quá trình phục hồi làm chậm nhịp thở của mình, hít hơi dài bằng mũi rồi thở ra bằng miệng bạn nhé.
Việc kiểm soát nhịp thở trên máy chạy bộ hay khi chạy ngoài trời đều giống nhau, khi bạn tập với máy chạy bộ nó còn dễ dàng hơn ngoài trời nhiều.
Cuối cùng, khi chạy trên máy chạy bộ điện đúng cách không chỉ là tư thế, cách chuẩn bị hay kế hoạch mà còn ở cả nhịp thở chạy bộ, hít thở như thế nào là đúng để duy trì được thể lực, sức bền trong khi chạy bộ.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ, nó sẽ giúp bạn hạn chế tối đa một số vấn đề sai lầm trong khi chạy bộ với máy chạy bộ điện. Nếu bạn còn vấn đề cần thắc mắc có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6753 để được tư vấn chi tiết.
Sản phẩm khác : Ghế mát xa toàn thân tại nhà, Xe đạp tập thể dục tại nhà.